• Đình làng Bát Tràng
    Đình làng Bát Tràng
    Đình làng Bát Tràng nằm ở xóm 1 của làng Bát Tràng, nhìn được ra sông Hồng. Các bậc cao niên trong làng cho rằng đình được dựng vào đầu thời Lê Trung Hưng (1593-1789) và đã trải qua năm lần tu bổ...
  • Văn Chỉ Bát Tràng
    Văn Chỉ Bát Tràng
    Văn chỉ là di tích có nguồn gốc từ Trung Hoa, thờ Khổng Tử và các học trò của ông. Ngoài ra, tại đây còn thờ Chu Văn An. Văn chỉ làng Bát Tràng nằm ở sau đình làng Bát Tràng.
  • Đền Mẫu làng Bát Tràng
    Đền Mẫu làng Bát Tràng
    Đền đã được xếp hạng là Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh theo quyết định vào ngày mùng 9 tháng 9 năm 2009 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội
  • Chùa Kim Trúc
    Chùa Kim Trúc
    Kim Trúc tự có nghĩa là chùa vàng của nước Thiên Trúc, khẳng định nguồn gốc và sự quý giá của ngôi chùa. Chùa nằm trong quần thể kiến trúc, thờ cúng ở phía nam làng, cùng với hai miếu của hai vách và đền Mẫu.
  • Lò Bầu Cổ
    Lò Bầu Cổ
    Lò gốm cổ 100 năm tuổi, cổ nhất, lớn nhất và duy nhất tại Bát Tràng. Ra đời từ cuối thế kỷ 19 tại làng gốm Bát Tràng, lò bầu là lò nung gốm sử dụng củi để đun đốt.
  • Đình làng Giang Cao
    Đình làng Giang Cao
    Đình làng Giang Cao được xây dựng vào cuối thời Lý (1010 – 1225). Đình thờ tứ vị Thiên thần được tiến phong là các bậc Thượng đẳng phúc thần và Đương cảnh Thành hoàng làng.
  • Chùa Tiêu Dao
    Chùa Tiêu Dao
    Chùa Tiêu Dao là ngôi chùa mang đậm nét văn hóa Bắc Bộ, thể hiện sự tài hoa của các nghệ nhân làng gốm, sứ Bát Tràng. Ngôi chùa này ngoài sử dụng gốm, sứ làm chất liệu cho tượng thờ và kiến trúc, các nghệ nhân còn đặc biệt chú trọng vào các hoa văn, chi tiết nhỏ của ban thờ, cột chùa để tạo nên sự hoài hòa trong kiến trúc tổng thể.
  • Miếu Bản
    Miếu Bản
    Miếu Bản nơi thờ nhị vị nhân thần Bản thổ Thành hoàng làng có tên là Lê Huệ và Lê Kiêm. Tại Miếu Bản, hiện còn lưu giữ lại là hai bức đại tự có niên đại hàng trăm năm.